Cách chữa bệnh hen ở gà chọi là một trong các chủ đề được sư kê quan tâm hiện nay. Bởi hen là bệnh lý thường gặp ở vật nuôi, nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ để lại các biến chứng khôn lường. Hiểu được điều đó, nhà cái Kubet77 chia sẻ các thông tin hữu ích dưới đây.
Nguyên nhân gây nên bệnh hen ở gà chọi
Trước khi tìm hiểu cách chữa bệnh hen ở gà chọi, anh em cần biết nguyên nhân làm cho chiến kê mắc phải tình trạng này.
- Hệ miễn dịch và sức đề kháng của gà yếu, khi thời tiết thay đổi cũng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và tấn công.
- Môi trường sống của gà không được dọn dẹp, vệ sinh sạch sẽ cũng làm cho vi khuẩn sinh sôi, nảy mầm, nhất là mật độ vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum (MG) khá cao, gây nên tình trạng chiến kê mắc bệnh hen.
- Gà đá sau khi kết thúc trận đấu không được chủ kê vỗ hen kỹ lưỡng cũng ảnh hưởng tới hệ hô hấp.
Gà chọi bị hen do thời tiết thay đổi đột ngột hoặc vi khuẩn tấn công
Phương thức lây truyền bệnh hẹn cho gà chọi
Sau đây là một số con đường lây nhiễm bệnh hen ở gà chọi, anh em có thể tham khảo:
- Bệnh hen ở gà chọi chủ yếu lây lan sang con đường hô hấp, những cá thể yếu lây sang các chiến kê khỏe.
- Do tiếp xúc chung với dụng cụ chăn nuôi (như máng ăn, máng nước…)
- Hoặc vi khuẩn tích tụ lâu ngày trong không gian sống của gà chọi.
Các dấu hiệu nhận biết gà chọi mắc bệnh hen
Trước khi tìm hiểu về cách chữa bệnh hen ở gà chọi, anh em cần nắm rõ một số dấu hiệu nhận diện rằng chiến kê đang mắc bệnh.
- Gà chọi có hiện tượng khó thở, kèm theo sổ mũi, ho nhẹ.
- Mặt chiến kê bị sưng hoặc có bọt.
- Khó khăn trong lúc thở, phải rướn cổ hoặc há mồm cực to.
- Khi thở, gà chọi còn kèm theo âm thanh của tiếng đờm, nghe trong cơn rít thở.
Hướng dẫn cách chữa bệnh hen ở gà chọi đạt tỷ lệ thành công cao
Đã là sư kê chẳng có ai mong muốn chiến binh mắc bệnh, nhất là liên quan tới đường hô hấp, ảnh hưởng tới thể lực và khả năng thi đấu. Dưới đây, nhà cái Kubet77 chia sẻ cho anh em các cách chữa bệnh hen ở gà chọi hiệu quả, đạt tỷ lệ thành công cao.
Dùng lá trầu không chữa chứng hen ở gà chọi
Lá trầu không quá quen thuộc với người dân Việt Nam, có nhiều công dụng trong việc chữa bệnh hen ở chiến kê. Rất đơn giản, anh em giã nát lá trầu không, cho vào đó vài hạt muối hột.
Chắt lấy nước cốt rồi cho gà uống khoảng 2-3 ngày liên tục, mỗi ngày 2-3 lần. Bên cạnh đó, chuồng trại của vật nuôi cần được che chắn cẩn thận, không cho gió lùa vào khi thời tiết trở trời. Đây là cách chữa bệnh hen ở gà chọi được nhiều chủ kê áp dụng.
Chữa chứng hen ở gà chọi bằng lá trầu không đem lại hiệu quả bất ngờ
Chữa hen cho gà bằng tỏi, đơn giản mà hiệu quả cao
Thêm một cách chữa bệnh hen ở gà chọi được nhiều sư kê áp dụng là dùng tỏi. 1 tép tỏi đập dập ngâm với nước, rồi cho gà uống, đều đặn 2 ngày 1 lần, dấu hiệu bệnh hen sẽ có sự thuyên giảm rõ rệt.
Sử dụng thuốc thú y để chữa bệnh hen cho gà chọi
Ngoài các liệu thuốc dân gian được liệt kê ở trên, anh em có thể dùng thuốc thú y trong cách chữa bệnh hen ở gà chọi. Điều đầu tiên, sư kê tiến hành cách ly gà bệnh sang khu vực riêng, để hạn chế lây lan sang các cá thể khỏe mạnh. Dùng thuốc IOGUARD 300 hoặc BESTAQUAM S được pha với liều lượng 2-4 ml/1 lít nước, tiến hành phun trực tiếp lên khu vực chăn nuôi.
Kế tiếp, anh em có thể dùng các loại thuốc kháng sinh pha với nước hoặc trộn với thức ăn theo tỷ lệ được ghi trên bao bì, như: TYLOGUARD, DOXYCLINE, MOXCOLIS, AMOXY 50, NEXYMIX. Bên cạnh đó, dùng thêm các loại vitamin, điện giải hoặc men tiêu hóa để chiến kê tăng thể lực, sức đề kháng. Một lưu ý, trong cách chữa bệnh hen ở gà chọi, anh em nên đến cửa hàng thuốc thú y uy tín để mua được sản phẩm chất lượng, có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng.
Sư kê dùng thuốc MOXCOLIS chữa hen cho gà chọi hiệu quả, dứt điểm nhanh chóng
Biện pháp phòng chống bệnh hen cho gà chọi
Chủ kê cần nâng cao biện pháp phòng chống thay vì thực hiện cách chữa bệnh hen ở gà chọi. Cụ thể là:
- Khu vực chuồng trại cất ở nơi cao, khô ráo và thoáng mát, đảm bảo được tiêu chí mát mẻ mùa hè, ấm áp mùa đông, nhiệt độ môi trường sống của gà chọi cần ổn định nhiệt độ.
- Tiến hành tiêm vắc xin đầy đủ cho vật nuôi để ngăn ngừa bệnh thay vì tìm cách chữa bệnh hen ở gà chọi.
- Dụng cụ chăn nuôi như máng ăn, máng nước… cần vệ sinh kỹ lưỡng thường ngày, đừng để vi khuẩn tích tụ gây ra mầm bệnh.
- Tiến hành phun thuốc sát khuẩn định kỳ, khi xuất lứa nên để chuồng thoáng một thời gian khoảng độ 15 ngày rồi mới nuôi lứa mới.
Tới đây chắc chắn anh em đã có nhiều thông tin về cách chữa bệnh hen ở gà chọi. Kubet77 hi vọng sư kê sở hữu chiến kê khỏe mạnh, sung sức, ra trận oai phong và lẫm liệt đem vinh hiển về nhà.